Đường xuống cấp
Giải bóng đá các cơ quan báo chí toàn quốc (Press Cup), lần VII – 2023, khu vực phía nam sẽ tranh tài từ ngày 9.8.2023 đến ngày 13.8.2023 tại sân bóng đá Tao Đàn (quận 1, TP.HCM).
Người Mỹ đi chợ hoa tết ở TP.HCM, lì xì tiền USD cho người Việt
Cũng là lần đầu tiên nhận bib của VPHM, chị Nguyễn Minh Nguyệt ấn tượng mạnh với công tác tổ chức chuyên nghiệp và nhanh gọn của giải. “Mặc dù mình gặp trục trặc chút về email nhưng chỉ mất vài phút các bạn đã giải quyết xong. Mình rất háo hức và sẵn sàng cho cự ly mini marathon vào ngày mai cùng nhóm bạn của mình” - chị Nguyệt chia sẻ.
Chiến sự Ukraine ngày 799: Tổng thống Pháp lặp lại khả năng đưa quân đến Ukraine
Ngành lâm nghiệp đã có đóng góp đáng kể vào tỷ lệ xuất siêu của ngành nông nghiệp với con số xuất siêu năm 2021 đạt 12,94 tỉ USD; năm 2022 đạt 14,10 tỉ USD; năm 2023 ước đạt 12,199 tỉ USD.
Thái Lan đã có tới 7 lần vô địch AFF Cup, là đội bóng giàu thành tích nhất giải vô địch Đông Nam Á. Dù vậy, vẫn có những thông số chống lại đội tuyển Thái Lan trước trận chung kết lượt về AFF Cup năm nay..Không tính kỳ giải đang diễn ra, kể từ khi AFF Cup có vòng đấu loại trực tiếp (bán kết, chung kết) chuyển sang thi đấu với thể thức loại trực tiếp sau 2 lượt trận, sân nhà – sân đối phương, Thái Lan từng 4 lần bị dẫn trước sau trận chung kết lượt đi. Đội bóng xứ sở chùa vàng chỉ mới có 1 lần lội ngược dòng thành công. 3 lần còn lại, họ thua chung cuộc.Lần duy nhất mà Thái Lan thành công khi bị dẫn trước sau trận chung kết lượt đi là năm 2016 trước Indonesia. Năm đó, Thái Lan thua đội bóng xứ sở vạn đảo 1-2 trên sân Pakansari tại Bogor (Indonesia) ở lượt đi. Đến trận lượt về trên sân nhà ở sân Rajamangala tại Bangkok, Thái Lan thắng lại 2-0, chung cuộc Thái Lan thắng 3-2 sau 2 lượt trận. Tuy nhiên, đấy là Thái Lan giành chiến thắng trước Indonesia, đội bóng chuyên… thua trong các trận chung kết AFF Cup. Những lần còn lại, trước các đối thủ khác, khi đã bị dẫn trước sau trận chung kết lượt đi, Thái Lan luôn thua chung cuộc. Lần đầu tiên là tại AFF Cup 2007, Thái Lan thua Singapore 1-2 trên sân vận động quốc gia Singapore ở chung kết lượt đi. Đến trận chung kết lượt về, đội này chỉ hòa 1-1 với Singapore trên sân Suphachalasai (Bangkok). Chung cuộc, Thái Lan thua 2-3.Lần thứ nhì vào năm 2008, Thái Lan thua đội tuyển Việt Nam 1-2 ở trận chung kết lượt đi trên sân Rajamangala. Đến trận lượt về, 2 đội hòa nhau 1-1 ở sân Mỹ Đình. Chung cuộc, Thái Lan thua 2-3.Lần thứ ba là tại AFF Cup 2012, Thái Lan thua Singapore 1-3 trong trận chung kết lượt đi trên sân Jalan Besar tại Singapore. Đến trận chung kết lượt về ở sân Suphachalasai, Thái Lan chỉ thắng lại Singapore 1-0. Chung cuộc, Thái Lan thua 2-3.Điều đó có nghĩa là trong 3 lần thua ở chung kết sau khi bị dẫn trước ở trận lượt đi, Thái Lan đều thua chung cuộc 2-3. Đồng thời, việc được thi đấu trận lượt về trên sân nhà chưa hẳn là lợi thế của đội tuyển Thái Lan, vì họ đã 2 lần thua chung cuộc sau khi bị dẫn ở trận lượt đi trên sân đối phương, dù được chơi trận lượt về trên sân nhà.Những thông số khác, nhìn từ lịch sử, như đã đề cập trước đó, cũng chống lại Thái Lan. rằng Đội này chưa bao giờ vô địch AFF Cup 3 lần liên tiếp. Đội bóng xứ sở chùa vàng đã vô địch các kỳ giải gần nhất 2020 và 2022. Chiếu theo lịch sử, họ khó mà vô địch ở giải năm nay. Ngược lại, đội tuyển Việt Nam chưa bao giờ thua ở 2 trận chung kết AFF Cup liên tiếp. Chúng ta vừa thua ở trận chung kết AFF Cup 2022, nên chiếu theo lịch sử, năm nay đội tuyển Việt Nam sẽ chiến thắng và giành ngôi vô địch.Ngoài ra, đội tuyển Việt Nam chưa bao giờ thua chung cuộc sau khi đã dẫn trước đối thủ sau trận chung kết lượt đi. Năm nay, chúng ta lại có chiến thắng trong trận lượt đi, nên nhìn từ lịch sử, đội bóng của HLV Kim Sang-sik khó mà để tuột ngôi vô địch AFF Cup khỏi tầm tay.
Petrolimex thoái vốn: PGBank đổi tên, công bố bộ nhận diện thương hiệu mới
Sáng 22.1, Tỉnh ủy Hà Giang đã tổ chức hội nghị triển khai quyết định của Bộ Chính trị về công tác cán bộ. Theo đó, Bộ Chính trị quyết định phân công, chỉ định ông Hầu A Lềnh, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc, tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang nhiệm kỳ 2020 - 2025.Tại hội nghị, Trưởng ban Nội chính T.Ư Phan Đình Trạc thay mặt Bộ Chính trị trao quyết định, tặng hoa chúc mừng ông Hầu A Lềnh nhận nhiệm vụ Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang.Ông Hầu A Lềnh (52 tuổi), quê quán tại TX.Sa Pa, tỉnh Lào Cai, trình độ thạc sĩ khoa học nông nghiệp, cao cấp chính trị. Ông Hầu A Lềnh là Ủy viên T.Ư Đảng 4 khóa: X, XI (dự khuyết); XII, XIII.Ông Hầu A Lềnh là cán bộ trưởng thành từ cơ sở, trải qua nhiều vị trí công tác từ địa phương tới T.Ư, như: Trợ lý nghiệp vụ Cục 16, Tổng cục II (Bộ Quốc phòng); cán bộ Ban Tổ chức Huyện ủy Sa Pa; Bí thư Huyện đoàn Sa Pa; Bí thư Huyện ủy Sa Pa; Phó bí thư Tỉnh ủy Lào Cai rồi Phó trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo Tây Bắc, Phó chủ tịch - Tổng thư ký Ủy ban T.Ư Mặt trận Tổ quốc Việt Nam khóa VIII, IX.Từ tháng 4.2021 tới nay, ông Hầu A Lềnh được Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm làm Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc.Trước đó, từ tháng 5.2023, ông Nguyễn Mạnh Dũng, Phó bí thư Tỉnh ủy, được Bộ Chính trị phân công giữ chức vụ Quyền Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang sau khi ông Đặng Quốc Khánh, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang, được Quốc hội phê chuẩn bổ nhiệm làm Bộ trưởng Bộ TN-MT.Tại hội nghị, Trưởng ban Nội chính T.Ư Phan Đình Trạc cho biết, Bộ Chính trị đánh giá ông Hầu A Lềnh là cán bộ có năng lực, kinh nghiệm trong xây dựng Đảng, hệ thống chính trị và có tư duy nhạy bén, phương pháp làm việc khoa học, dân chủ, quyết liệt, sâu sát cơ sở. Việc ông Hầu A Lềnh được Bộ Chính trị giao trọng trách mới là Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang thể hiện sự tin tưởng, ghi nhận của Bộ Chính trị đối với ông.Trưởng ban Nội chính T.Ư cũng đề nghị Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, lãnh đạo các cấp, các ngành trong toàn tỉnh Hà Giang tăng cường đoàn kết, cùng ông Hầu A Lềnh gánh vác công việc, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt các nhiệm vụ của Hà Giang.Phát biểu nhận nhiệm vụ, tân Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang Hầu A Lềnh bày tỏ việc được Bộ Chính trị điều động, chỉ định giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang là sự ghi nhận, tin tưởng của Bộ Chính trị, cũng là trọng trách được Đảng, Nhà nước giao.Ông Hầu A Lềnh nhấn mạnh, Hà Giang là tỉnh vùng cao biên giới cực bắc của Tổ quốc, có vị trí địa lý đặc biệt quan trọng. Trong những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong tỉnh đã có nhiều cố gắng nhưng vẫn còn nhiều khó khăn. Do đó, ông Hầu A Lềnh mong muốn tiếp tục nhận được sự quan tâm của T.Ư và các bộ, ngành. Tân Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang cũng hứa sẽ cùng với Thường trực Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh tiếp tục kế thừa, phát huy những kết quả đã đạt được trong các nhiệm kỳ vừa qua, phấn đấu thực hiện đạt các mục tiêu Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Giang nhiệm kỳ 2020 - 2025 và các năm tiếp theo.

Dùng xe cứu hỏa cấp nước sạch miễn phí cho người dân phố núi Bảo Lộc
Hộ nghèo được hỗ trợ để phổ cập smartphone
Tâm điểm của lượt đấu thứ 2 là màn đọ sức giữa đương kim vô địch U.19 Phong Phú Hà Nam và á quân mùa trước Hà Nội. Rất cần chiến thắng để giành lại ngôi đầu bảng, Phong Phú Hà Nam lập tức dâng cao và tấn công. Ngược lại, CLB Hà Nội không ngần ngại đeo bám đối thủ và tung ra đòn phản công. Tuy nhiên, hiệp 1 không chứng kiến bàn thắng nào khi các chân sút 2 bên bỏ lỡ nhiều cơ hội.Bước sang hiệp 2, thế trận cởi mở hơn và điều gì đến đã phải đến. Phút 53, bàn thắng mở tỷ số đến với Phong Phú Hà Nam theo cách bất ngờ. Nhận đường chuyền của đồng đội, Bùi Thị Hồng Nhung tung cú sút xa rất đẹp mắt từ ngoài vòng cấm và không có cơ hội để thủ thành Ngọc Ánh bên phía Hà Nội cản phá. Chỉ 3 phút sau, Minh Ánh có đường chọc khe rất hay cho Lưu Hoàng Vân. Tiền đạo này bình tĩnh vượt qua cả thủ môn đối phương và dứt điểm vào lưới trống nâng tỷ số lên 2-0 cho Phong Phú Hà Nam.Trận đấu tiếp theo của lượt 2 là cuộc đọ sức giữa Thái Nguyên T&T và Zantino Vĩnh Phúc. Bị đánh giá thấp hơn đối thủ, Zantino Vĩnh Phúc quyết định lùi sâu đội hình về phần sân nhà phòng ngự và chờ thời điểm phản công. Họ tạo ra bất ngờ rất lớn khi có được bàn thắng khai thông thế bế tắc. Phút 18, tận dụng sơ hở của hàng thủ Thái Nguyên T&T, Lương Ngọc Anh dứt điểm hiểm hóc giúp Zantino Vĩnh Phúc vươn lên dẫn trước. Không chấp nhận thất bại. HLV Phương Nam yêu cầu học trò tràn lên tấn công. Sở hữu lực lượng đồng đều và có kinh nghiệm, Thái Nguyên T&T sớm có được điều mình cần. Phút 27, Nguyễn Ngô Thảo Nguyên điền tên mình lên bảng tỷ số và gỡ hòa 1-1.Sang đến hiệp 2, áp lực lớn khiến hàng thủ Zantino Vĩnh Phúc không còn đứng vững. Thu Trang là người ghi bàn thắng ấn định tỷ số 2-1 cho Thái Nguyên T&T.Ở trận đấu muộn lúc 17 giờ 30 cùng ngày, đội TP.HCM đã có chiến thắng đầu tiên tại giải khi đánh bại Than KSVN với tỷ số đậm 5-0, qua đó giành 3 điểm trọn vẹn. Trong số 5 bàn thắng của đội TP.HCM, có 1 bàn của Nguyễn Huỳnh Như ở phút 91. Cô gái có tên giống đàn chị của đội lớn TP.HCM được kỳ vọng sẽ là tuyển thủ Việt Nam tương lai.
Chàng nội binh cao nhất giải bóng rổ chuyên nghiệp Việt Nam: từ 'zero' đến 'hero'
Thông tư 29 của Bộ GD-ĐT về dạy thêm, học thêm sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 14.2, với nhiều điểm mới so với quy định trước đây. Cụ thể, Thông tư 29 quy định không tổ chức dạy thêm đối với học sinh tiểu học, trừ các trường hợp: bồi dưỡng về nghệ thuật, thể dục thể thao, rèn luyện kỹ năng sống; giáo viên đang dạy tại các trường không được dạy thêm ngoài nhà trường có thu tiền của học sinh đối với học sinh mà giáo viên đó đang được nhà trường phân công dạy theo kế hoạch giáo dục của nhà trường; giáo viên thuộc các trường công lập không được tham gia quản lý, điều hành việc dạy thêm ngoài nhà trường nhưng có thể tham gia dạy thêm ngoài nhà trường.Đối với việc dạy thêm, học thêm trong nhà trường không được thu tiền của học sinh và chỉ dành cho 3 đối tượng: học sinh có kết quả học tập môn học cuối học kỳ liền kề ở mức chưa đạt, học sinh được nhà trường lựa chọn để bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh lớp cuối cấp tự nguyện đăng ký ôn thi tuyển sinh, ôn thi tốt nghiệp theo kế hoạch giáo dục của nhà trường.Theo ghi nhận của PV Thanh Niên tại TP.Đà Nẵng hiện các lớp dạy thêm "truyền thống" ở các cấp học đa số đã tạm dừng hoạt động từ sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán. Ngày 12.2, trao đổi với PV Thanh Niên, thầy C.L (giáo viên dạy môn ngữ văn tại một trường THCS tại Q.Cẩm Lệ, TP.Đà Nẵng), cho biết ngoài các giáo viên đã có giấy phép hoạt động dạy thêm từ trước và những giáo viên liên kết với trung tâm dạy thêm, gia sư vẫn còn hoạt động lớp dạy thêm, thì đa số các đồng nghiệp của thầy C.L đã tạm dừng việc dạy thêm để chờ hướng dẫn của các cấp có thẩm quyền. Tuy nhiên, sau khi nghiên cứu Thông tư 29, thầy C.L thắc mắc: "Liệu giáo viên chúng tôi có được tổ chức dạy thêm theo hình thức online (trực tuyến) hay không? Vì theo quy định của Thông tư 29 không nhắc đến hình thức dạy online. Nhiều đồng nghiệp của tôi dừng dạy thêm tại nhà nhưng đã chuyển qua dạy kèm cho học sinh trực tuyến từ sau tết và có thu học phí".Cô L.T.T.H (đang công tác tại một trường tiểu học tại H.Hòa Vang, TP.Đà Nẵng), cho biết Thông tư 29 là giải pháp chấm dứt những biến tướng, tiêu cực trong việc dạy thêm, học thêm. Từ đó học sinh không phải chịu áp lực khi thầy cô "ép" đi học thêm, phụ huynh bức xúc vì tốn kém chi phí học thêm của con và điều đặc biệt là giữ được hình ảnh tôn kính của nhà giáo. "Trước ngày Thông tư 29 có hiệu lực tôi đã nghe nhiều thắc mắc và những cách mà thầy cô 'lách' thông tư để tìm hướng hợp thức thủ tục tiếp tục dạy thêm, kiếm thêm thu nhập. Việc thầy cô đi thuê giáo viên về hưu để đứng tên đăng ký kinh doanh hộ cá thể cũng xảy ra rất nhiều tiêu cực, góc khuất... Liệu rằng trong công tác quản lý việc dạy thêm có hiệu quả theo những quy định của Thông tư 29?", cô L.T.T.H đặt câu hỏi.Trao đổi với PV Thanh Niên, cô Nguyễn Thị Minh, Hiệu trưởng Trường THCS Lý Thường Kiệt (Q.Hải Châu, TP.Đà Nẵng), cho biết trường đã triển khai Thông tư 29 đến giáo viên và yêu cầu giáo viên cung cấp thông tin về lớp dạy thêm mà giáo viên đang theo dạy."Đa số giáo viên của trường đều dạy ở trung tâm dạy thêm, gia sư… chưa thấy giáo viên nào báo cáo có dạy thêm ở nhà. Theo tôi, Thông tư 29 nhằm khuyến khích giáo viên không dạy học sinh chính khóa của mình đứng lớp và nếu như ở nhà không đảm bảo giấy tờ hợp pháp thì giáo viên có thể đi dạy ở trung tâm nhưng với điều kiện là không được dạy học sinh của mình. Như vậy thì việc dạy thêm của các thầy cô không bị ảnh hưởng gì hết", cô Minh nói.Lãnh đạo Trường THCS Lý Thường Kiệt thông tin thêm, lâu nay việc giáo viên không được dạy thêm đối với học sinh chính khóa đã được thực hiện theo Thông tư 13 của Bộ GD-ĐT."Vấn đề ở chỗ lãnh đạo nhà trường khó quản lý thầy cô giáo đang dạy ở trung tâm có dạy học sinh mình đứng lớp hay không. Hiệu trưởng gần như không có đủ thẩm quyền để kiểm tra trung tâm nên theo tôi đơn vị nào cấp phép cho trung tâm dạy thêm thì mới trực tiếp kiểm tra được. Riêng đối với nhà trường chỉ nắm thông tin qua phụ huynh, học sinh rồi đi xác minh, nếu như có trường hợp sai quy định thì sẽ xử lý", lãnh đạo Trường THCS Lý Thường Kiệt nhấn mạnh.Ngày 12.2, trao đổi với PV Thanh Niên, ông Lê Văn Hoàng, Trưởng phòng GD-ĐT H.Hòa Vang (TP.Đà Nẵng), cho biết thời gian gần đây, Phòng GD-ĐT đã có thông tin để các trường biết thực hiện theo Thông tư 29. "Tuy nhiên đến nay Phòng GD-ĐT H.Hòa Vang vẫn chưa có văn bản tham mưu UBND H.Hòa Vang vì phải chờ văn bản hướng dẫn cụ thể từ Sở GD-ĐT'', ông Hoàng thông tin.Theo Trưởng phòng GD-ĐT H.Hòa Vang, việc các thầy cô giáo có nhu cầu đăng ký kinh doanh hộ cá thể sẽ do Phòng Tài chính - Kế hoạch của UBND H.Hòa Vang cấp, không thuộc quản lý của Phòng GD-ĐT. Vì vậy, sau khi có hướng dẫn cụ thể của các cấp Phòng GD-ĐT sẽ phối hợp quản lý."Các trung tâm tiếng Anh, giáo dục kỹ năng sống… thuộc Sở GD-ĐT quản lý, do đó phòng chỉ có trách nhiệm phối hợp để kiểm tra. Thời gian đến Phòng GD-ĐT sẽ thực hiện theo hướng dẫn của các cấp về việc quản lý dạy thêm trên địa bàn. Riêng đối việc giáo viên chuyển qua dạy thêm online thì đúng là Thông tư 29 không nêu, nên chúng tôi vẫn đang chờ hướng dẫn từ cấp trên", ông Hoàng nói.
b29
Sáng 12.2, Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội tổ chức Hội nghị công bố các quyết định về thành lập, kết thúc hoạt động các tổ chức Đảng; quyết định về công tác nhân sự.Tại hội nghị, Trưởng ban Tổ chức Thành ủy Vũ Đức Bảo đã công bố các quyết định của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về việc kết thúc hoạt động của 8 Đảng đoàn, 3 Ban Cán sự Đảng của thành phố, 2 đảng bộ trực thuộc Đảng bộ TP.Hà Nội.Ông Bảo cũng công bố các quyết định của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội thành lập 2 đảng bộ mới trực thuộc Đảng bộ TP.Hà Nội, gồm: Đảng bộ các cơ quan Đảng thành phố và Đảng bộ UBND thành phố.Công bố quyết định chỉ định Phó bí thư Thường trực Thành ủy Nguyễn Văn Phong làm Bí thư Đảng bộ các cơ quan Đảng thành phố; chỉ định Phó bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP.Hà Nội Trần Sỹ Thanh làm Bí thư Đảng bộ UBND thành phố.Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội cũng quyết định thành lập Ban Tuyên giáo và Dân vận Thành ủy trên cơ sở hợp nhất Ban Tuyên giáo Thành ủy và Ban Dân vận Thành ủy; chỉ định ông Nguyễn Doãn Toản làm trưởng ban.Các quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các cơ quan mới thành lập; chỉ định Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, Bí thư, Phó bí thư Đảng ủy các cơ quan Đảng thành phố và Đảng ủy UBND thành phố cũng đã được công bố.Phát biểu tại hội nghị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Bùi Thị Minh Hoài nhấn mạnh, với mô hình và phương thức hoạt động mới, 2 đảng ủy vừa thành lập và tập thể lãnh đạo Ban Tuyên giáo và Dân vận Thành ủy cần tập trung triển khai 3 nhiệm vụ trọng tâm.Trong đó, Đảng ủy các cơ quan Đảng thành phố, Đảng ủy UBND thành phố cần khẩn trương triển khai nhiệm vụ theo mô hình tổ chức bộ máy mới; xây dựng và trình cấp có thẩm quyền ban hành quy chế làm việc, quy chế phối hợp đảm bảo hoạt động liên tục, không gián đoạn; làm tốt công tác tư tưởng, tạo sự đồng thuận trong cán bộ, đảng viên.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư